Chia Sẻ

Nhiều Tác Giả

MỤC LỤC

GIAO ƯỚC SINAI
John Phạm

Qua Giao Ước trên núi Sinai, lịch sử cứu độ thế giới đã bắt đầu một giai đoạn mới trong tiến trình của con người trở về Thiên Chúa và đạt được sự thiện hảo nơi Người. Đọc Tiếp


Xét trong tương quan tình phụ tử để thấy rằng, giữa ân sủng của Thiên Chúa và ý chí tự do con người không có chuyện triệt tiêu hay đối chọi nhau, nhưng là cùng nhau hành động, để con người được ở trong Thiên Chúa là Cha nhờ Đức Giêsu Kitô. Đọc Tiếp


Chính cơn cuồng phong của biển cả là một trong những nguyên nhân định hướng cho những dấu chân đầu tiên của các nhà truyền giáo cho Đàng Ngoài Việt Nam ở tại Cửa Bạng. Đọc Tiếp


Đức Giêsu đã dùng đến hình ảnh “gươm giáo”, một loại vũ khí trong các cuộc đấu tranh, để loại trừ, giết chết một đối tượng nào đó... và cũng là để nói lên sự dứt khoát trong chọn lựa. Đọc Tiếp


Điều quan trọng là chúng ta tạo nên một sự gần gũi, thân thiện và tin tưởng nơi họ bằng những hành động thể hiện sự quan tâm đối với họ. Từ đó, họ mới có thể chia sẻ cho chúng ta về những khúc mắc hay tình trạng thực sự trong đời sống. Khi đã được chia sẻ, chúng ta phải có thái độ sẵn sàng lắng nghe với tất cả sự tôn trọng, cũng đừng có vội kết luận, mà phải có thời gian để suy nghĩ và phân định. Đọc Tiếp


Bốn tín điều về Đức Maria phần nào cho chúng ta cảm nhận được tình yêu đặc biệt của Thiên Chúa Cha, công nghiệp của Chúa Con và quà tặng của Chúa Thánh Thần dành cho Mẹ Maria. Đọc Tiếp


Trách nhiệm và bổn phận của mọi thành viên trong gia đình, cộng đoàn giáo xứ, giáo phận và toàn thể Giáo Hội, là phải lo lắng cho các bậc cao niên được lãnh đầy đủ các bí tích, là “nguồn dinh dưỡng” thiêng liêng dồi dào nhất trong hành trình đức tin. Đọc Tiếp


Nền tảng cho mối tương quan giữa mục tử và chiên là tình yêu, một tình yêu trưởng thành và nhân bản dựa trên sự tôn trọng nhân vị, một tình yêu vô vị lợi đến nỗi sẵn sàng chết cho người mình yêu. Đọc Tiếp


Tất cả những đề tài trong thần học về cánh chung trong Tin Mừng theo thánh sử Gioan đều có sự gắn kết với chính Đức Giêsu Kitô. Chính Đức Giêsu là suối nguồn, là nguyên nhân của sự sống viên mãn và là hạnh phúc đời đời. Đọc Tiếp


Lễ Vượt Qua hằng tuần, trở thành Lễ Hiện Xuống hằng tuần, trong đó, người Kitô-hữu sống lại kinh nghiệm vui mừng của các tông đồ gặp được Đấng Phục Sinh và để cho làn hơi Thần Khí của Người làm cho sống động. Đọc Tiếp


CHÚC THƯ CỦA MỘT GIÁM MỤC
Hồng y Godfried Danneels

Hãy bắt đầu bằng cách triển khai nơi chúng ta một ý thức đúng đắn về căn tính Kitô hữu của mình. Đây không phải là chuyện kiêu căng hay tự mãn; đơn giản chỉ là sống đúng căn tính của mình. Làm thế nào có thể đi theo một ai đó đang khi người đó chỉ là một bóng mờ như ảo ảnh? Đọc Tiếp


“Con muốn đi ngược thời gian và nói là mẹ đừng phá thai khi mang bầu Jacob và Hope.” Đọc Tiếp


Bản tính con người thường muốn nhắm mắt làm ngơ trước những gì mình không muốn thấy, nhất là làm ngơ đối với những lầm lỗi của chính mình... Đọc Tiếp


"Tôi có được những cảm nghiệm về sự hiện diện của Thiên Chúa đến độ thay đổi đời tôi, trong một phương cách nào đó..." Đọc Tiếp


TRUYỀN THỐNG HỒI GIÁO
John L. Esposito

Hồi Giáo (Islam) là truyền thống tôn giáo lớn thứ hai trên thế giới với trên một tỉ tín đồ. Tuy thế giới Hồi Giáo bao gồm các quốc gia theo Hồi Giáo kéo dài từ Bắc Phi cho tới Ðông Nam Á, nhưng rất đông người Hồi Giáo (Muslim) có thể tìm thấy ở rải rác trên khắp thế giới Đọc Tiếp


KHÁI QUÁT TIN MỪNG THEO THÁNH LUCA
Lm. An-rê Đỗ Xuân Quế O.P.

Có lẽ thánh Lu-ca là người trình bày Tin Mừng hợp với tâm lý và văn hóa người Tây phương ngày nay hơn cả, vì tính sáng sủa và lối ưa giải thích. Đọc Tiếp


Sự kiêng cữ Kitô Giáo được thấy trong hai biến cố có liên quan với nhau trong Kinh Thánh: việc “phá vỡ sự kiêng cữ” bởi ADong và EVà; và việc “tuân giữ sự kiêng cữ” bởi Đức Kitô khi khởi đầu sứ vụ của Người. Đọc Tiếp


Mân Côi, Văn Côi, Môi Khôi, Mai Khôi, tất cả những chữ này đều có cùng một nghĩa là những bông hồng đẹp hay viên ngọc quí, tùy theo thói quen và ý thích, mỗi người mỗi nơi dùng một kiểu. Đọc Tiếp


Chúng ta thường cầu xin cho điều gì đó và, vì không nhận được ngay tức thì, chúng ta trở nên nản chí. Nhưng sự duyệt xét giúp chúng ta nhận thấy dễ hơn những gì Chúa ban cho chúng ta, mà có thể sau nhiều ngày, nhiều tháng, hay ngay cả nhiều năm. Đọc Tiếp


Trong vạn vật, có lẽ không có gì mềm bằng nước, và cũng không có gì thắng được nước. Chính vì mềm, nên nước không hề bị suy giảm hay thương tổn, và luôn là chính nó trong mọi biến dịch. Mềm như nước thì không còn hình thức gì phải nhất định, luôn ở trong tình trạng sẵn sàng để tùy thời mà xoay chuyển, tùy nơi mà uốn nắn. Đọc Tiếp


MỤC ĐÍCH CỦA SINH HOẠT CHÍNH TRỊ
Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ

Là những người Công Giáo, chúng ta được dẫn đến một câu hỏi về sinh hoạt chính trị khác với câu hỏi: “Bạn có khá giả hơn so với hai hay bốn năm trước đây không?” Chúng ta không nhắm đến việc tham gia đảng phái, ý thức hệ, kinh tế ... Đúng hơn, chúng ta nhắm đến những gì bảo vệ hay đe dọa sự sống và phẩm giá con người. Đọc Tiếp


MỤC TỬ NHÂN LÀNH HAY KẺ CHĂN THUÊ?
Lm. Giuse Têrêsa Trần Anh Thụ

Mục tử nhân lành không thể là người quản lý nhưng phải là nhà lãnh đạo. Điều này hàm chứa rằng, mục tử nhân lành không bao giờ chọn sự an toàn. Để có thể bảo vệ đàn chiên, mục tử nhân lành phải can đảm và tin tưởng để chấp nhận những rủi ro. Đọc Tiếp


Trong thời điểm tranh tối tranh sáng giữa sự hỗn độn của thế giới ngày nay và mảnh đất siêu nhiên trống trải, nhiều người Công Giáo đang đi tìm cách liên lạc với siêu nhiên qua ngả mặc khải cá nhân, bất kể được Giáo Quyền chuẩn nhận hay không, cũng như bất kể những loại mặc khải đó có phù hợp với đức tin hay không. Đọc Tiếp


NHẬN XÉT VỀ VÀI CÂU KINH, BÀI HÁT
Pt Giuse Trần Văn Nhật

Kể từ khi bước vào lãnh vực dịch thuật tôi nhận thấy trong câu kinh, bài hát của người Công Giáo Việt Nam có nhiều đoạn cần được suy nghĩ và cần được thay đổi thay vì đọc theo thói quen. Đọc Tiếp


NHỚ NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
Antôn Trần Đức Hà

Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn kể cả giới sỹ phu xứ Nghệ coi trọng chỉ vì ông là người Công giáo. Đọc Tiếp


Trong nhiều năm tôi làm công việc an ủi các bệnh nhân hết thuốc chữa (palliative care), họ là những người phải về nhà để chờ chết, tôi được chia sẻ với họ một số thời gian vô cùng quý báu từ ba đến mười hai tuần cuối đời của họ. Người ta thay đổi nhiều khi đối diện với cái chết của chính mình. ...Mỗi người đều trải qua nhiều loại cảm xúc, như được biết, họ từ chối cái chết, họ sợ hãi, tức giận, hối hận, họ từ chối hơn nữa và sau cùng họ chấp nhận. Đọc Tiếp


PHONG THÁNH, TUYÊN THÁNH
Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ

Đức Giáo Tông chỉ tuyên bố một người Công Giáo gương mẫu đã qua đời là đối tượng tôn kính của Hội Thánh mà thôi, chứ không thể phong ban cho người đó được lên thiên đàng, cho nên Đức Giáo Tông chỉ tuyên bố, tức là tuyên thánh thôi. Đọc Tiếp


QUYỀN HÀNH LÀ ĐỂ PHỤC VỤ
Lm. An-rê Đỗ xuân Quế

Nếu muốn hành quyền theo tinh thần Phúc âm thì phải thay đổi não trạng phong kiến và kiểu cách chung của người Việt Nam trong đạo cũng như ngoài đời, khi nắm giữ quyền hành trong tay. Đọc Tiếp


SUY GẪM VỀ SỰ CHẾT
Lm. Thái Nguyên

Mọi cố gắng của kỹ thuật, dù rất hữu ích, cũng không thể làm nguôi được nỗi lo âu của con người: bởi vì đời sống sinh vật, dù có được kéo dài thêm đi nữa, cũng không thể thỏa mãn được khát vọng một cuộc sống mai hậu đã được in sâu trong lòng con người. Đọc Tiếp


Lòng thương cảm của chúng ta đối với một nạn nhân trận động đất ở Haiti, hay một nạn nhân bệnh AIDS ở Phi Châu, là một hành động vị tha ngoại lệ trong lịch sử nhân loại, và đó là nhờ truyền thống Do Thái-Kitô Giáo. Đọc Tiếp


TRỞ NÊN CHÍNH MÌNH
Lm. Thái Nguyên

Chỉ khi biết đảm nhận đời mình cách đúng đắn, người ta mới thực sự bước vào giai đoạn trưởng thành, để làm nên một nhân vị và nhân cách đúng nghĩa. Đọc Tiếp


VẤN ĐỀ XƯNG TỘI
Lm. An-rê Đỗ xuân Quế O.P.

Xưng tội bây giờ là vấn đề đáng quan tâm, một phần vi nhiều người ít hiểu nên ngại, một phần vì tội lỗi lan tràn khắp nơi, khiến cho người ta mất ý thức về tội, ít nghĩ đến tội, không còn sợ tội để mà xa lánh. Đọc Tiếp


Một tôn giáo có thể bị xoáy vặn thành một ý thức hệ, và điều rất đúng là một số tôn giáo chỉ là một ý thức hệ, nhưng một ý thức hệ tôn giáo thì không phải là đức tin. Đọc Tiếp