Lòng sùng kính Thánh Giuse trong thời gian đầu của giáo hội không thật sự rõ ràng, và cũng có thể được coi là tỉ lệ thuận với những gì văn chương hay sách thời đó ghi lại. Nghĩa là rất ít những tài liệu tìm được nói đến lòng sùng kính thánh nhân. Câu hỏi đơn giản là tại sao? Đọc Tiếp
Đoạn Tin Mừng Lc 2, 41-50 là bài Tin Mừng về sự thương khó của thánh Giuse. Sứ mệnh gắn liền với khổ đau. Sứ mệnh càng cao thì khổ đau càng nhiều. Tình yêu gắn liền với hy sinh. Tình yêu càng sâu thì hy sinh càng đổ máu. Thánh Giuse đã có sứ mệnh và tình yêu lớn lao dành cho Chúa Giêsu bao nhiêu thì đau khổ và hy sinh của người cũng bấy nhiêu. Đọc Tiếp
Bác sĩ Pierre Barbet đã nghiên cứu Khăn liệm này từ năm 1932 để tái dựng lại cách chi tiết cuộc Khổ nạn của Chúa Giê-su và đã lần lượt cho ra các bài báo nói về “đôi tay của Đấng chịu đóng đinh”, “đôi chân và nhát lưỡi đòng”, “việc hạ xác và khiêng đến mộ”, “cuộc khổ nạn thể xác của Chúa Giê-su”, “việc chôn táng Chúa Giê-su” Đọc Tiếp
Sự ươn lười là một tội thiếu sót chứ không phải sự vi phạm. Điều đó cũng làm nó nguy hại hơn, vì lý do tương tự. Vi phạm sự dữ thì tối thiểu phải tham gia cuộc chơi… Sự ươn lười đơn giản là không muốn chơi với Thiên Chúa, hoặc về phe với Người hay chống lại Người… Nó ngồi ở bên cạnh một cách chán chường… Thà nóng hay lạnh còn hơn hâm hâm. Đọc Tiếp
Sự hiện diện của những kẻ không xác định có thể là một sự nhấn mạnh đến tầm quan trọng của gia đình và các giá trị gia đình. Vì hai người đàn ông da trắng và những thổ dân châu Mỹ được tìm thấy trong cảnh tượng, sự hiện diện của những chủng tộc pha trộn có thể là một cảnh báo chống kỳ thị chủng tộc và là một lời kêu gọi tình huynh đệ giữa con người. Đọc Tiếp
Trước hoàn cảnh chính trị đất nước phức tạp (các triều đại tranh quyền với nhau, Thực dân Pháp xâm chiếm đất nước, giặc giã nổi lên nhiều chỗ...), các vị tử đạo nhiều lần bị nghi ngờ theo Tây, theo giặc, nhưng các đấng đã luôn chứng tỏ lòng trung thành với đất nước và trung thực với chính quyền. Ngay các vị thừa sai tử đạo cũng đã không bao giờ phục vụ cho quyền lợi của đất nước họ. Đọc Tiếp
Thần Chết sẽ xuất hiện dưới hình hài ông Gioan con Dacaria, nghĩa là dưới dạng vị Tiền hô loan báo Chúa đến. Nên chúng ta sẽ thanh thản đón chờ. Vì sau lưng Thần Chết sẽ là thánh Phêrô tay cầm chìa khóa mở cửa Thiên Đường, và sau lưng Thánh Phêrô là Thiên Chúa cứu độ của chúng ta, Đấng là Chân Thiện Mỹ tuyệt đối, Ánh Sáng tuyệt vời và Hạnh phúc tuyệt diệu.Đọc Tiếp
Trong thực tế, đứng trước một bản văn Kinh Thánh, phải biết dùng hai phương pháp học hỏi: Một là phương pháp phân tích cơ cấu, hai là phương pháp phân tích lịch sử. Đọc Tiếp
Hình ảnh linh mục ngày nay đang bị biến dạng khi giáo dân không cảm nhận được Chúa Kitô đang hiện diện và hoạt động nơi các linh mục. Họ chỉ thấy hình ảnh linh mục là những ông vua, vị quan tòa hay những viên chức đang tự thiết lập cho mình một hệ thống điều hành mới. Đọc Tiếp
ĐGH Biển Đức XVI nói: “Giáo Hội không phát triển nhờ chiêu dụ, nhưng bởi sự lôi cuốn, nghĩa là bởi chứng tá.” Đọc Tiếp
Dẫu biết rằng đã là con người ai cũng mong muốn một cuộc sống sung túc, giàu sang và đầy đủ mọi tiện nghi, nhưng đối với bản tính xác thịt chẳng bao là là đủ, người giàu lại muốn giàu thêm... và để đạt được những thứ đó không ít người đã cố ăn mòn trên nhân phẩm của những người nghèo khổ, trên những cánh rừng nguyên sinh hay những mỏ than, mỏ đá được chôn vùi trong lòng đất, mặc cho bao hậu quả gây ra là lũ lụt, hạn hán và sạt lở đất. Đọc Tiếp
Vẻ đẹp của tập thể đông đảo này, sự hòa hợp giữa mọi tâm tính khác nhau này mang một cái tên rất tuyệt vời, đó là tình yêu. Tình yêu chính là cái đẹp thể hiện ở mức độ cao nhất, tình yêu là mức độ cao nhất của cái đẹp! Đọc Tiếp
Ôi Chúa Giêsu! Nếu đã chẳng nói chẳng làm tất cả
Những điều khinh suất, gai chướng kể trên,
Cuộc đời Ngài đã thành đạt, dài êm,
Có đâu cái kết cục rợn rùng khủng khiếp! Đọc Tiếp
Phần lớn của tác phẩm này là một tiểu luận mang tính bút chiến để giải thích và thuyết phục – một số điều nào đó trong một “dịp lễ”. Trong tác phẩm này, tác giả chia sẻ với độc giả γνῶσις “gnốsis” (sự hiểu biết, tri thức) mà chính ông đã đón nhận. Đọc Tiếp
Giáo Huấn của Chúa cho các Dân ngoại bởi Mười Hai Tông Đồ, hay Giáo huấn của Mười Hai Tông Đồ, được biết đến vào cổ thời, hay cách gọi đơn giản hơn là Điđakê. Đọc Tiếp
“Thật tuyệt vời là con người đã sử dụng biết bao thời gian để chống lại cái ác. Giá mà họ cũng sử dụng năng lượng đó để yêu thương người khác, cái ác sẽ tự chết vì buồn chán.” Đọc Tiếp
Để đem lời Chúa đến với những người chưa nhận biết Người quả là một vấn đề khó khăn, thử thách và đầy gian nan, nhưng chúng ta phải có niềm tin vào Chúa như lời Chúa Giê-su đã hứa với các môn đệ khi Người hiện ra ở Ga-li-lê và sai các môn đệ đi đến với muôn dân, “Thầy ở cùng anh em mọi ngày cho đến tận thế” Đọc Tiếp
Ngươi đắc chí tưởng mình luôn chiến thắng,
Bởi nào ai thoát được móng vuốt ngươi,
Lưỡi hái ngươi soàn soạt khắp ruộng đời,
Cho đến hôm ngươi bất ngờ gục ngã! Đọc Tiếp
Thương khó (Nôm) có nghĩa là sự đau đớn khốn khó, được dùng để dịch những chữ dolor, aerumna, passio trong tiếng Latin. Còn từ khổ nạn (Hán Việt) có nghĩa là sự cực khổ hoạn nạn, “khốn nạn” (theo nghĩa cổ của từ này ), được dùng để dịch chữ malum trong tiếng Latin, hay malheur trong tiếng Pháp Đọc Tiếp
Là tội nhân, chúng ta đang đứng trước một Thiên Chúa biết hết tội lỗi của chúng ta, những bội bạc, chối bỏ, và khốn cùng của chúng ta, nhưng “lòng thương xót của Thiên Chúa! Tình yêu của Thiên Chúa dành cho chúng ta quá lớn lao và sâu đậm; đó là một tình yêu bất diệt, một tình yêu luôn nâng đỡ, hỗ trợ, nâng chúng ta lên và dẫn chúng ta về.” Đọc Tiếp
Dường như dung mạo của Đức Maria cho phép trí tưởng tượng của Kitô Hữu vẽ ra một cách rất khác biệt và rất sáng tạo về người. Nhưng bây giờ đến lượt chúng ta, thế hệ của ngày hôm nay. Chúng ta phải suy nghĩ thế nào về Đức Maria (hoặc Miriam, như trong tiếng cổ Do Thái)? Đọc Tiếp
Chắc rằng khi đối diện với chính mình sẽ không tránh được những đau buồn tê tái, những nhức nhối tâm can. Nhưng có buồn đau ta mới nhận được hạnh phúc trong đời, có bóng tối thì mới có ánh sáng. Ta phải can đảm vượt qua mọi trở ngại mới biến nỗi buồn thành niềm vui, biến ước mơ thành hiện thực. Đọc Tiếp
Lý trí phải sáng suốt phân biệt huyền thoại với huyền nhiệm, thần thoại với niềm tin chân chính. Phải vượt qua huyền thoại để tiến sâu vào huyền nhiệm. Đọc Tiếp
Hành trình nên hoàn thiện không kéo chúng ta ra khỏi thực tại đời sống con người. Sự thánh thiện của mỗi người cũng không thể xây dựng trên những con người sống ảo nhưng trên nền tảng của con người thật. Tiến trình này phải khởi đi từng bước: thành nhân – thành công – thành thánh. Đọc Tiếp